Journal:

Vai trò của biểu tượng trong tiếp cận các hệ giá trị văn hóa theo phân tâm học C.G. Jung

dc.contributor.authorĐỗ Thành Đô
dc.date.accessioned2024-03-20T07:49:12Z
dc.date.available2024-03-20T07:49:12Z
dc.date.issued2023-08
dc.description.abstractCarl Gustav Jung nghiên cứu về hệ giá trị văn hóa khi ông đưa ra và nhấn mạnh khái niệm “vô thức tập thể”, khái niệm này như là một chìa khóa để hiểu về cổ mẫu (archetype). Những cổ mẫu hay biểu tượng (symbol) được ông xem như biểu tượng về văn hóa. Cổ mẫu là cấu trúc tinh thần bẩm sinh, phổ biến của nhân loại và được thừa kế qua các thế hệ. Nếu “biểu tượng” bắt nguồn từ văn hóa, tôn giáo, lịch sử - những lĩnh vực thuộc về ý thức - của các cộng đồng thì “cổ mẫu” hình thành từ cội nguồn xa xưa, quan trọng trong “vô thức tập thể”. Nói cách khác “cổ mẫu” là hình tượng có giá trị bền vững, phổ quát, thoát thai từ vô thức tập thể. Vô thức tập thể là phần sâu nhất bên trong của cấu trúc tâm thần chung của con người, trong đó cổ mẫu như là một giá trị văn hóa có khả năng quyết định đến số phận của con người cũng như xã hội. Tiếp cận hệ giá trị văn hóa từ phân tâm học Jung qua vai trò của biểu tượng là một cách tiếp cận mới về hệ giá trị văn hóa. Qua bài viết này, tác giả muốn làm rõ hệ giá trị về văn hóa thông qua các biểu tượng. Từ đó chỉ ra những đóng góp và hạn chế về vấn đề này.
dc.identifier.issn2354-0958
dc.identifier.urihttps://thuvienso.tckt.edu.vn/handle/123456789/1051
dc.publisherTrường ĐH Tài chính - Kế toán
dc.relation.ispartofseriesSố 28 (08/2023); tr. 88-96
dc.titleVai trò của biểu tượng trong tiếp cận các hệ giá trị văn hóa theo phân tâm học C.G. Jung
dc.typeArticle
dspace.entity.typeJournal
Files
Original bundle
Now showing 1 - 1 of 1
Loading...
Thumbnail Image
Name:
28.88-96.pdf
Size:
180.16 KB
Format:
Adobe Portable Document Format
Description:
License bundle
Now showing 1 - 1 of 1
Loading...
Thumbnail Image
Name:
license.txt
Size:
1.71 KB
Format:
Item-specific license agreed to upon submission
Description: